mua lại cổ phần từ người nước ngoài
Tôi muốn hỏi 1 người nước ngoài (Hàn Quốc) góp vốn ở 1 Công ty cổ phần. Bây giờ anh ta muốn bán số cổ phần đó và về nước. Vậy bây giờ tôi muốn mua lại thì cần làm những thủ tục gì? xin cảm ơn.
TIN LIÊN QUAN:
Dịch vụ pháp lý trọn gói: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
9 Luật sư trả lời
Chào bạn!
Trường hợp của bạn làm Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần và làm các thủ tục liên quan đến thay đổi cổ đông, đăng ký doanh nghiệp, kê khai thuế....
Để được tư vấn chi tiết bạn vui lòng liên hệ sđt 0938132982 (Luật sư Quyền) Công ty Luật Nguyễn Lê Trần để được hướng dẫn.
Trân trọng!
Luật sư Phạm Đức Huy.
Chào bạn,
Vấn đề bạn hỏi luật sư trả lời như sau:
Bạn và người nước ngoài làm Hợp đồng sang nhượng cổ phần, công chứng;
Liên hệ Phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư (nơi cấp giấy phép kinh doanh) để làm thay đổi cập nhật;
Bạn cũng có thể thuê dịch vụ thực hiện;
Nếu bạn thấy ý kiến tư vấn phù hợp, bạn có thể phản hồi tích cực ủng hộ I-Law ngày càng phát triển, phục vụ cộng đồng tốt hơn.
Luật sư Nguyễn Thanh Hải.
chào bạn!
Theo quy định của điều 126 Luật doanh nghiệp có quy định:
Điều 126. Chuyển nhượng cổ phần
1. Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng.
2. Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng hợp đồng theo cách thông thường hoặc thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán. Trường hợp chuyển nhượng bằng hợp đồng thì giấy tờ chuyển nhượng phải được bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng hoặc đại diện ủy quyền của họ ký. Trường hợp chuyển nhượng thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán, trình tự, thủ tục và việc ghi nhận sở hữu thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
3. Trường hợp cổ đông là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của cổ đông đó là cổ đông của công ty.
4. Trường hợp cổ phần của cổ đông là cá nhân chết mà không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì số cổ phần đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự.
5. Cổ đông có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ cổ phần của mình tại công ty cho người khác; sử dụng cổ phần để trả nợ. Trường hợp này, người được tặng cho hoặc nhận trả nợ bằng cổ phần sẽ là cổ đông của công ty.
6. Trường hợp cổ đông chuyển nhượng một số cổ phần thì cổ phiếu cũ bị hủy bỏ và công ty phát hành cổ phiếu mới ghi nhận số cổ phần đã chuyển nhượng và số cổ phần còn lại.
7. Người nhận cổ phần trong các trường hợp quy định tại Điều này chỉ trở thành cổ đông công ty từ thời điểm các thông tin của họ quy định tại khoản 2 Điều 121 của Luật này được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đông.
Như vậy, nếu doanh nghiệp thành lập trên 3 năm thì cổ đông hoàn toàn có quyền chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác mà không chịu bất kì ràng buộc nào.
Luật sư Nguyễn Đình Thi.
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi, trong trường hợp của bạn, chúng tôi có ý
kiến sơ bộ như sau:
Tại khoản 1, Điều 126, Luật doanh nghiệp 2014 quy định:
“Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản
3 Điều 119 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ
phần. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần
thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần
tương ứng”
Do đó, cần làm rõ các vấn đề khác như: Cổ đông người Hàn Quốc nắm giữ
những loại cổ phần nào? Tỷ lệ sở hữu cổ phần là bao nhiêu?
Về thủ tục chuyển nhượng cổ phần: Các bên mua, bán chuyển nhượng cổ
phần cần phải chuẩn bị thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần và thực hiện các thủ tục
chuyển nhượng cổ phần, doanh nghiệp tiến hành thay đổi đăng ký doanh nghiệp để
ghi nhận sự thay đổi về tỷ lệ cổ phần và thay đổi về cổ đông (nếu có).
Trên đây là tư vấn của
chúng tôi, nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý
khác bạn vui lòng liên hệ đến
đến Apolat Legal – điện thoại: (+84) 911 357 447, email:
info@apolatlegal.com để được
tư vấn chi tiết..
Luật sư Lê Tiến Đạt.
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi, trong trường hợp của bạn, chúng tôi có ý
kiến sơ bộ như sau:
Tại khoản 1, Điều 126, Luật doanh nghiệp 2014 quy định:
“Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản
3 Điều 119 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ
phần. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần
thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần
tương ứng”
Do đó, cần làm rõ các vấn đề khác như: Cổ đông người Hàn Quốc nắm giữ
những loại cổ phần nào? Tỷ lệ sở hữu cổ phần là bao nhiêu?
Về thủ tục chuyển nhượng cổ phần: Các bên mua, bán chuyển nhượng cổ
phần cần phải chuẩn bị thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần và thực hiện các thủ tục
chuyển nhượng cổ phần, doanh nghiệp tiến hành thay đổi đăng ký doanh nghiệp để
ghi nhận sự thay đổi về tỷ lệ cổ phần và thay đổi về cổ đông (nếu có).
Trên đây là tư vấn của
chúng tôi, nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý
khác bạn vui lòng liên hệ đến
đến Apolat Legal – điện thoại: (+84) 911 357 447, email:
info@apolatlegal.com để được
tư vấn chi tiết..
Luật sư Dinh Quang Long.
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi, trong trường hợp của bạn, chúng tôi có ý
kiến sơ bộ như sau:
Tại khoản 1, Điều 126, Luật doanh nghiệp 2014 quy định:
“Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản
3 Điều 119 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ
phần. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần
thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần
tương ứng”
Do đó, cần làm rõ các vấn đề khác như: Cổ đông người Hàn Quốc nắm giữ
những loại cổ phần nào? Tỷ lệ sở hữu cổ phần là bao nhiêu?
Về thủ tục chuyển nhượng cổ phần: Các bên mua, bán chuyển nhượng cổ
phần cần phải chuẩn bị thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần và thực hiện các thủ tục
chuyển nhượng cổ phần, doanh nghiệp tiến hành thay đổi đăng ký doanh nghiệp để
ghi nhận sự thay đổi về tỷ lệ cổ phần và thay đổi về cổ đông (nếu có).
Trên đây là tư vấn của
chúng tôi, nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý
khác bạn vui lòng liên hệ đến
đến Apolat Legal – điện thoại: (+84) 911 357 447, email:
info@apolatlegal.com để được
tư vấn chi tiết..
Luật sư Phạm Hồng Mạnh.
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi, trong trường hợp của bạn, chúng tôi có ý
kiến sơ bộ như sau:
Tại khoản 1, Điều 126, Luật doanh nghiệp 2014 quy định:
“Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản
3 Điều 119 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ
phần. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần
thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần
tương ứng”
Do đó, cần làm rõ các vấn đề khác như: Cổ đông người Hàn Quốc nắm giữ
những loại cổ phần nào? Tỷ lệ sở hữu cổ phần là bao nhiêu?
Về thủ tục chuyển nhượng cổ phần: Các bên mua, bán chuyển nhượng cổ
phần cần phải chuẩn bị thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần và thực hiện các thủ tục
chuyển nhượng cổ phần, doanh nghiệp tiến hành thay đổi đăng ký doanh nghiệp để
ghi nhận sự thay đổi về tỷ lệ cổ phần và thay đổi về cổ đông (nếu có).
Trên đây là tư vấn của
chúng tôi, nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý
khác bạn vui lòng liên hệ đến
đến Apolat Legal – điện thoại: (+84) 911 357 447, email:
info@apolatlegal.com để được
tư vấn chi tiết..
Luật sư Phạm Thị Thoa.
Chào bạn !
Bạn hoàn toàn có thể lập hợp đồng chuyển nhượng cổ phần và nhận lại giấy chứng nhận cổ phần của người đó và đăng ký với doanh nghiệp mà bạn có cổ phần để thực hiệu quyền và nghĩa vụ cổ đông đối với doanh nghiệp đó !
Luật sư Nguyễn Sơn Trung.
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi, trong trường hợp của bạn, chúng tôi có ý
kiến sơ bộ như sau:
Tại khoản 1, Điều 126, Luật doanh nghiệp 2014 quy định:
“Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản
3 Điều 119 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ
phần. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần
thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần
tương ứng”
Do đó, cần làm rõ các vấn đề khác như: Cổ đông người Hàn Quốc nắm giữ
những loại cổ phần nào? Tỷ lệ sở hữu cổ phần là bao nhiêu?
Về thủ tục chuyển nhượng cổ phần: Các bên mua, bán chuyển nhượng cổ
phần cần phải chuẩn bị thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần và thực hiện các thủ tục
chuyển nhượng cổ phần, doanh nghiệp tiến hành thay đổi đăng ký doanh nghiệp để
ghi nhận sự thay đổi về tỷ lệ cổ phần và thay đổi về cổ đông (nếu có).
Trên đây là tư vấn của
chúng tôi, nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý
khác bạn vui lòng liên hệ đến
đến Apolat Legal – điện thoại: (+84) 911 357 447, email:
info@apolatlegal.com để được
tư vấn chi tiết..
Luật sư Bui Phuong.
Không thể tìm thấy những gì bạn đang tìm kiếm?
Gửi một câu hỏi miễn phí trên diễn đàn công cộng của chúng tôi. Đặt một câu hỏi
Đặt câu hỏi- hoặc -
Tìm kiếm luật sư bằng cách đánh giá và xếp hạng..
Tìm kiếm luật sư